niedziela, 23 stycznia 2011

Vinh ha long

*Du lich vong quanh cac nuoc chau a *Vinh Ha Long*
Vnh H Long là mt di sn đc đáo bi đa danh này cha đng nhng du tích quan trng trong quá trình hình thành và phát trin lch s trái đt, là cái nôi cư trú ca người Vit c, đng thi là tác phm ngh thut to hình vĩ đi ca thiên nhiên vi s hin din ca hàng nghìn đo đá muôn hình vn trng, vi nhiu hang đng kỳ thú qun t thành mt thế gii va sinh đng va huyn bí. Bên cnh đó, vnh H Long còn là nơi tp trung đa dng sinh hc cao vi nhng h sinh thái đin hình cùng vi hàng nghìn loài đng thc vt vô cùng phong phú, đa dng. Nơi đây còn gn lin vi nhng giá tr văn hóa – lch s hào hùng ca dân tc.
Điu kin t nhiên và xã hi:
V trí:
Là mt vnh nh, b phn ca vnh Bc B, Vnh H Long được gii hn vi phía Đông Bc giáp vnh Bái T Long; phía Tây Nam giáp qun đo Cát Bà; phía Tây và Tây Bc giáp đt lin bng đường b bin khong 120km kéo dài t huyn Yên Hưng, qua thành ph H Long, th xã Cm Ph đến hết huyn đo Vân Đn; phía Đông Nam và phía Nam hướng ra vnh Bc B. Trong din tích 1.553km² gm vùng lõi và vùng đm, nm ti các ta đ t 106°58-107°22 Đông và 20°45-20°50 Bc, vnh H Long bao gm 1.969 hòn đo ln nh, trong đó 989 đo có tên và 980 đo chưa được đt tên.
Môi trường và khí hu:
nh H Long là vùng bin đo có khí hu phân hóa 2 mùa rõ rt: mùa h nóng m vi nhit đ khong 27-29°C và mùa đông khô lnh vi nhit đ 16-18°C, nhit đ trung bình năm dao đng trong khong 15-25°C. Lượng mưa trên vnh H Long vào khong t 2.000mm–2.200mm tuy có tài liu chi tiết hóa lượng mưa là 1.680mm vi khong trên 300mm vào mùa nóng nht trong năm (t tháng 6 đến tháng 8) và dưới 30mm vào mùa khô nht trong năm (t tháng 12 đến tháng 2 năm sau). H thy triu ti vnh H Long rt đc trưng vi mc triu cường vào khong 3,5-4m/ngày. Đ mn trong nước bin trên vùng Vnh dao đng t 31 đến 34.5MT vào mùa khô nhưng vào mùa mưa, mc này có th thp hơn. Mc nước bin trong vùng Vnh khá cn, có đ sâu ch khong 6m đến 10m và các đo đu không lưu gi nước b mt.

Giá trị thẩm mĩ:Di sn thế gii ln 1: giá tr thm m

Ngày 21 tháng 12 năm 1991 Chính phủ Việt Nam cho phép xây dựng hồ sơ về cảnh quan vịnh Hạ Long để trình Hội đồng Di sản Thế giới xét duyệt di sản thiên nhiên thế giới. Năm 1993, hồ sơ khoa học về vịnh Hạ Long được hoàn tất và chuyển đến UNESCO để xem xét. Trong quá trình hoàn chỉnh hồ sơ, UNESCO lần lượt cử các đoàn chuyên gia đến Quảng Ninh khảo sát, hướng dẫn, nghiên cứu, thẩm định hồ sơ tại chỗ. Ngày 17 tháng 12 năm 1994, trong kỳ họp thứ 18 tại Phuket, Thái Lan, Ủy ban Di sản Thế giới đã công nhận vịnh Hạ Long vào danh mục di sản thiên nhiên thế giới với giá trị ngoại hạng toàn cầu về mặt thẩm mĩ (tiêu chí vii), theo tiêu chuẩn của Công ước Quốc tế về bảo vệ Di sản tự nhiên và văn hóa của thế giới
Hàng trăm đảo đá, mỗi đảo mang một hình dáng khác nhau hết sức sinh động: hòn Đầu Người, hòn Rồng, hòn Lã Vọng, hòn Cánh Buồm, hòn Trống Mái, hòn Lư Hương... Tiềm ẩn trong lòng các đảo đá ấy là những hang động tuyệt đẹp gắn với nhiều truyền thuyết thần kỳ như động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, động Sửng Sốt, hang Trinh Nữ, động Tam Cung... Đó thực sự là những lâu đài của tạo hoá giữa chốn trần gian. Từ xưa, Hạ Long đã được đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi mệnh danh là "kỳ quan đất dựng giữa trời cao”.

Giá trị lịch sử địa chất :của Vịnh Hạ Long được đánh giá qua hai yếu tố: lịch sử kiến tạo và địa chất, địa mạo. Đặc trưng cơ bản của Vịnh Hạ Long 1000 năm qua là biển lấn mở rộng Vịnh, . Vịnh Hạ Long là kết quả của quá trình tiến hoá địa chất lâu dài. Di sn thế gii ln 2: giá tr đa cht đa mo

Tháng 9 năm 1998, theo đề nghị của Ban quản lý vịnh Hạ Long và IUCN, Giáo sư Tony Waltham, chuyên gia địa chất học trường Đại học Trent Nottingham đã tiến hành nghiên cứu địa chất vùng đá vôi carxtơ vịnh Hạ Long. Giáo sư đã gửi bản báo cáo về giá trị địa chất vịnh Hạ Long tới UNESCO tại Paris, Văn phòng IUCN tại Thụy Sĩ và Hà Nội, đồng gửi Ban quản lý vịnh Hạ Long. Ngày 25 tháng 2 năm 1999, sau khi nhận được báo cáo của giáo sư Tony Waltham, UNESCO đã gửi thư tới Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam và Ban quản lý vịnh Hạ Long yêu cầu xúc tiến việc chuẩn bị hồ sơ trình UNESCO công nhận về giá trị địa chất, địa mạo vùng đá vôi vịnh Hạ Long.
Tới tháng 7 năm 1999, hồ sơ trình Hội đồng Di sản Thế giới để công nhận vịnh Hạ Long về giá trị địa chất hoàn tất và được gửi đến Trung tâm Di sản thế giới tại Paris. Tháng 12 năm 1999 tại hội nghị lần thứ 23 Hội đồng Di sản Thế giới họp tại thành phố Marrakech của Maroc, Hội đồng Di sản Thế giới đã đưa việc thẩm định hồ sơ để công nhận giá trị địa chất vịnh Hạ Long vào năm 2000. Tháng 3 năm 2000 Giáo sư Erery Hamilton Smith, chuyên gia của tổ chức IUCN được cử đến Hạ Long để thẩm định. Tháng 7 năm 2000, kỳ họp giữa năm của Trung tâm Di sản thế giới tại Paris đã chính thức đề nghị Ủy ban Di sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thế giới bởi giá trị toàn cầu về địa chất địa mạo, theo tiêu chuẩn viii của UNESCO "là ví dụ nổi bật đại diện cho các giai đoạn của lịch sử trái đất, bao gồm bằng chứng sự sống, các tiến triển địa chất đáng kể đang diễn ra trong quá trình diễn biến của các kiến tạo địa chất hay các đặc điểm địa chất và địa văn".
Ngày 2 tháng 12 năm 2000, căn cứ Công ước Quốc tế về bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới và kết quả xét duyệt hồ sơ địa chất vịnh Hạ Long, tại Hội nghị lần thứ 24 của Hội đồng Di sản Thế giới tại thành phố Cairns, Queensland, Úc, Hội đồng Di sản Thế giới đã công nhận vịnh Hạ Long là di sản thế giới lần thứ 2 theo tiêu chuẩn (viii) về giá trị địa chất địa mạo.

Vịnh Hạ Long tập trung đa dạng sinh học cao với các hệ sinh thái của vùng biển nhiệt đới như: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới và đặc biệt là hệ sinh thái tùng áng đặc thù.
Đến nay sơ bộ đánh giá hệ thực vật trong vùng vịnh Hạ Long có khoảng 347 loài, thực vật có mạch thuộc 232 chi và 95 họ. Trong tổng số 347 loài thực vật đã biết, có 16 loài đang nằm trong danh sách đỏ của Việt Nam đã nguy cấp và sắp nguy cấp. Trong các loài thực vật quý hiếm, có 95 loài thuộc cây làm thuốc, 37 loài cây làm cảnh, 13 loài cây ăn quả và 10 nhóm có khả năng sử dụng khác nhau.
Các đảo tại vịnh Hạ Long có các loài động vật thân mềm đa dạng, đặc biệt là các loài cư trú trong hốc đá, và có tới 60 loài động vật đặc hữu. Hải sản Hạ Long được khai thác và nuôi trồng bao gồm bào ngư, hải sâm, sá sùng, tôm, cá, mực (mực ống, mực nang, mực thước), bạch tuộc, sò huyết, trai và điệp nuôi lấy ngọc…
Vịnh Hạ Long còn là vùng đất mang trong mình những trang sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc Việt Nam với những địa danh nổi tiếng như Vân Đồn - nơi có thương cảng cổ sầm uất vào thế kỷ thứ 12, có núi Bài Thơ lịch sử, và cách đó không xa là dòng sông Bạch Đằng - chứng tích của hai trận thuỷ chiến lẫy lừng của các thế hệ ông cha chống giặc ngoại xâm. Không chỉ có vậy, Hạ Long còn là một trong những cái nôi của con người với nền Văn hoá Hạ Long huy hoàng thời Hậu kỳ Đồ Đá mới tại những địa danh khảo cổ học nổi tiếng như Đồng Mang, Xích Thổ, Soi Nhụ, Thoi Giếng...
Ngày 17/12/1994, trong phiên họp lần thứ 18 của Hội đồng Di sản Thế giới thuộc UNESCO tổ chức tại Thái Lan, vịnh Hạ Long chính thức được công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới với giá trị ngoại hạng về mặt thẩm mĩ, theo tiêu chuẩn của Công ước quốc tế về bảo vệ tự nhiên và văn hóa thế giới. Ngày 2/12/2000, tại Hội nghị lần thứ 24 tại thành phố Cairns, Queensland, Úc, Hội đồng Di sản Thế giới đã công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thế giới lần thứ 2 theo tiêu chuẩn về giá trị địa chất, địa mạo. Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang xúc tiến đệ trình UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long là Di sản thế giới lần thứ 3, dựa trên những giá trị về khảo cổ học và đa dạng sinh học trong vùng Vịnh.

 Đ c di sn thế gii ln th 3

Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang xúc tiến đệ trình UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long là Di sản thế giới lần thứ 3, dựa trên những giá trị về khảo cổ học và đa dạng sinh học trong vùng Vịnh.

Truyền thuyết về vịnh Hạ Long

Hình ảnh vịnh Hạ Long với muôn vàn hòn đảo được ví như vô số châu ngọc đàn rồng phun ra
Vịnh Hạ Long có từ xa xưa do những kiến tạo địa chất. Tuy nhiên, trong tâm thức của người Việt từ thời tiền sử với trí tưởng tượng dân gian và ý niệm về cội nguồn con Rồng cháu Tiên, một số truyền thuyếtcho rằng khi người Việt mới lập nước đã bị giặc ngoại xâm, Ngọc Hoàng sai Rồng Mẹ mang theo một đàn Rồng Con xuống hạ giới giúp người Việt đánh giặc. Thuyền giặc từ ngoài biển ào ạt tiến vào bờ vừa lúc đàn Rồng tới hạ giới. Đàn Rồng lập tức phun ra vô số châu ngọc và thoắt biến thành muôn ngàn đảo đá trên biển, như bức tường thành vững chắc chặn bước tiến của thuyền chiến giặc. Đoàn thuyền giặc đang lao nhanh, bị chặn đột ngột đã đâm vào các đảo đá và va chạm với nhau vỡ tan tành.
Sau khi giặc tan, thấy cảnh mặt đất thanh bình, cây cối tươi tốt, con người nơi đây lại cần cù, chịu khó, đoàn kết giúp đỡ nhau, Rồng Mẹ và Rồng Con không trở về trời mà ở lại hạ giới, nơi vừa diễn ra trận chiến. Vị trí Rồng Mẹ đáp xuống là Hạ Long; nơi Rồng Con đáp xuống là Bái Tử Long và đuôi đàn rồng quẫy nước trắng xoá là Bạch Long Vĩ (bán đảo Trà Cổ ngày nay, với bãi cát dài trên 15km).

Di sản Việt Nam và thế giới:

Năm 1962, vịnh Hạ Long được Bộ Văn hóa-Thông tin Việt Nam xếp hạng di tích danh thắng cấp quốc gia với diện tích 1553km² bao gồm 1969 hòn đảo.
Các đảo trong vùng vịnh Hạ Long được quy hoạch là khu bảo tồn các di tích văn hoá-lịch sử và cảnh quan quốc gia, theo Quyết định Số 313/VH-VP của Bộ Văn hoá-Thông tin Việt Nam ngày 28 tháng 4 năm 1962 (ADB 1999). Các đảo này cũng có trong danh sách các khu rừng đặc dụng theo Quyết định Số 194/CT, ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ).
Năm 1995, vịnh Hạ Long, cùng với đảo Cát Bà, được Phân viện Hải dương học Hải Phòng đề nghị đưa vào danh sách hệ thống các khu bảo tồn biển.
Năm 1999, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB 1999) đề xuất thành lập một khu bảo vệ có tên là Khu cảnh quan thiên nhiên vịnh Hạ Long rộng 155.300 ha, tuy hiện nay vẫn chưa thực hiện được.

 


 



ĐIỂM THAM QUAN
 Nhieu thang canh dep noi tieng cua Vinh Ha Long:
 Hon Am,Hon Xep
Hon Cho Da, Hon Thien Nga
Hon Con Coc
Hon Ga Choi
Hon Dau Moi
Hon Dinh Huong
Hon Mat Quy
Hon Ngon Tay
Hòn Gà Chi: Ði qua hòn Ðnh Hương khong chng 1 km, du khách s nhìn thy 2 hòn đá tht to như dáng 2 con gà đang giương cánh đá nhau trên mt bin.
Hòn Ðũa: ay còn gi là hòn Ông, cách Bãi Cháy 15 km v phía đông. Ðây là ngn núi đá cao khong 40 m có hình tròn trông như chiếc đũa phơi mình trước thiên nhiên. Nhìn t hướng tây bc, hòn Ðũa ging như v quan triu đình áo xanh, đu đi mũ cánh chun, hai tay chp trước ngc, nên dân chài H Long quen gi là hòn Ông.
Hòn Yên Nga: Ðây là mt ngn núi nh có dáng rt hùng vĩ, ging như mt con nga đang lao mình v phía trước, bn vó tung bay trên mt nước.
Ðo Tun Châu: Cách hang Ðu G 3 km v phía tây, rng khong 3 km2. Ðo có tên như vy do vic ghép hai ch "Linh Tun" và "Tri Châu" mà thành. Ðo có trng nhiu rau xanh, là ngun cung cp rau xanh cho thành ph.
Trên đảo còn có ngôi nhà đơn sơ làm bằng tre nứa, song mây của nhân dân tỉnh Quảng Ninh làm để chủ tịch Hồ Chí Minh nghỉ ngơi sau mỗi lần đi thăm vịnh. Hiện nay vẫn được gìn giữ bảo vệ làm nhà lưu niệm.
Tỉnh Quảng Ninh đang triển khai một dự án lớn, biến đảo Tuần Châu thành một điểm du lịch đặc sắc của quần thể vịnh Hạ Long.
Bãi Cháy: Dc theo b vnh H Long là khu ngh mát thường quen gi là Bãi Cháy. Ðây là khu ngh mát quanh năm lng gió bin, nhit đ trung bình năm khong trên 20° C.
Bãi Cháy là một dải đồi thấp chạy thoai thoải về phía biển kéo dài hơn 2 km ôm lấy hàng thông cổ thụ nằm xen kẽ với những khách sạn cao tầng, những biệt thự nhỏ kiến trúc riêng biệt. Qua con đường rải nhựa, sát bờ vịnh là dải cát trắng và hàng phi lao xanh mát. Những hàng quán nhỏ xinh ẩn mình dưới những rặng phi lao. Tắm biển xong du khách có thể lên bờ ngồi thưởng thức những cốc nước mát lạnh để đón luồng gió biển.
Bãi Cháy - vịnh Hạ Long là một điểm du lịch hấp dẫn khách trong và ngoài nước. 




 

Đc sn H Long:

Rượu được chế to t go nếp đc sn ca đa phương. Gp nếp không giã, được nu chín đưa vào . Khi đã lên men và đến đ ngm thì người ta cho vào ngâm vi th men lá ly t trong rng Hoành B, sau mt thi gian chuyn thành rượu, rượu được cht ra đng vào l, hũ đ ung dn, mi ba mt vài chén. Khi có khách thì mang c hũ ra đãi khách. Rượu nếp ngâm Hoành B có v chua, ngòn ngt, có tác dng kích thích tiêu hoá, gii khát rt tt, nht là vào mùa hè.
Mt đĩa mc tươi nướng t cay thơm lng chm vi chanh mui đu khiến bn không th không xuýt xoa trước món ngon mà bin c đem li. Món ăn này tuy đơn gin và mc mc nhưng rt thú hút du khách khi va dao bin va nhăm nhi món này cùng vi bia trên bãi bin.

Canh ngán mùng tơi là món ăn ca người Qung Ninh, nó mang hương v đc bit ca quê hương. Cách làm món ăn này cũng rt đơn gin ch cn vài phút là xong món canh đơn gin mà ngon này. Mng tơi ra sch, xt nhuyn, ngán cy ly tht và nước ngán nu sôi khong 1 tô nước, ch nước sôi già, cho rau mng tơi vô, nêm nếm va ăn, đi nước sôi tr li, cho ngán và nước ngán vô, tt bếp.

Khách sn - Nhà nghỉ:

Đa ch: 15 – 17 Vườn Đào, Bãi Cháy – Tp. H Long
Đin thoi: (84-33) 846 504 ; Fax: (84-33) 846 712
S phòng:  15 phòng
Giá phòng: 150.000 VND.
Đa ch: 42 Anh Đào, Bãi Cháy – Tp. H Long
Đin thoi: (84-33) 845 454 ; Fax: (84-33) 845 454
S phòng:  12 phòng
Giá phòng: 150.000 VND.






Brak komentarzy:

Prześlij komentarz