poniedziałek, 7 lutego 2011

Du lịch Đà Lạt - Địa điểm du lịch Đà Lạt - Kinh nghiệm du lịch Đà Lạt

Cao nguyên Lang Biang trước năm 1893 là đa bàn cư trú ca các tc người Thượng. Người Vit đu tiên có ý đnh khám phá vùng rng núi Nam Trung B là Nguyn Thông, nhưng do nhiu lí do nên cho ti cui đi ông vn không thc hin được ý đnh ca mình.
ào hai năm 1880 và 1881, bác sĩ hi quân Paul Néis và trung úy Albert Septans có nhng chuyến thám him đu tiên vào vùng người Thượng Đông Nam B và Nam Trung B, và h được coi là hai nhà thám him đu tiên đã tìm ra cao nguyên Lang Biang. Hành trình ca Paul Néis và Albert Septans m đường cho nhiu chuyến đi khác như A. Gautier (năm 1882), L. Nouet (1882), thiếu tá Humann (1884).

Ngày 3 tháng 8 năm 1891, bác sĩ Alexandre Yersin thực hiện chuyến thám hiểm đầu tiên với ý định tìm đường núi từ Nha Trang vào Sài Gòn, nhưng chuyến đi này bất thành. Từ 28 tháng 3 đến 9 tháng 6 năm 1892, Yersin thực hiện một cuộc thám hiểm từ Nha Trang, băng qua vùng cao nguyên Đắk Lắk để đến Stung Treng, nằm bên bờ sông Mê Công (thuộc địa phận Campuchia).

Tháng 1 1893, Yersin nhận nhiệm vụ từ toàn quyền Jean Marie Antoine de Lanessan, khảo sát một tuyến đường bộ từ Sài Gòn xuyên sâu vào vùng người Thượng và kết thúc ở một địa điểm thuận lợi trên bờ biển Trung Kỳ. Yersin còn phải tìm hiểu về tài nguyên trong vùng: lâm sản, khoáng sản, khả năng chăn nuôi... Từ ngày 8 tháng 4 đến ngày 26 tháng 6 năm 1893, Yersin đã thực hiện ba chuyến đi quan trọng. Và 15h30 ngày 21 tháng 6, Yersin đã phát hiện ra cao nguyên Lang Biang, trong nhật ký hành trình, ông ghi vắn tắt "3h30: grand plateau dénudé mamelonné" (3h30: cao nguyên lớn trơ trụi, gò đồi nhấp nhô).

Với nhu cầu tìm một vùng đất có khí hậu ôn hòa, gần giống với châu Âu để xây dựng khu nghỉ mát, trạm điều dưỡng, toàn quyền Paul Doumer viết một bức thư hỏi ý kiến của Yersin, và Yersin đã trả lời là cao nguyên Lang Biang. Tháng 3 năm 1899, Yersin cùng toàn quyền Doumer thực hiện một chuyến đi lên cao nguyên Lang Biang và chuyến đi này có ý nghĩa quyết định về việc thành lập một trạm điều dưỡng ở đây.

Ngày 1 tháng 11 năm 1899, Doumer ký nghị định thành lập ở Trung Kỳ tỉnh Đồng Nai Thượng (Haut-Donnai) và hai trạm hành chính được thiết lập tại Tánh Linh và trên cao nguyên Lang Biang. Đó có thể được xem là văn kiện chính thức thành lập trạm điều dưỡng trên cao nguyên Lang Biang – tiền thân của thành phố Đà Lạt sau này.
Ngày 20 tháng 4 năm 1916, vua Duy Tân đã ra đạo dụ thành lập thị tứ, tức thị xã (centre urbain) Đà Lạt, tỉnh lị tỉnh Lâm Viên. Đạo dụ này được Khâm sứ J.E. Charles chuẩn y ngày 30 tháng 5 năm 1916.



Trong hai thập niên 1900 và 1910, người Pháp đã xây dựng hai tuyến đường từ Sài Gòn và từ Phan Thiết lên Đà Lạt. Hệ thống giao thông thuận lợi giúp Đà Lạt phát triển nhanh chóng. Vào năm 1893, vùng Đà Lạt ngày nay hầu như hoang vắng. Đến đầu năm 1916, Đà Lạt vẫn còn là một khu thị tứ nhỏ với độ 8 căn nhà gỗ tập trung hai bên bờ dòng Cam Ly, chỉ có 9 phòng khách sạn phục vụ du khách, đến cuối năm này mới nâng lên được 26 phòng. Cuối năm 1923, đồ án thiết kế đầu tiên hoàn thành, Đà Lạt đã có 1.500 dân.

Ngày 31 tháng 10 năm 1920, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định chuẩn y đạo dụ ngày 11 tháng 10 cùng năm của vua Khải Định về việc thành lập thành phố (commune- thành phố loại 2) Đà Lạt cùng với việc tỉnh Đồng Nai Thượng được tái lập. Nhằm biến Đà Lạt thành một trung tâm nghỉ mát ở Đông Dương, Nha giám đốc các sở nghỉ mát Lâm Viên và du lịch Nam Trung Kỳ được thành lập. Đứng đầu thành phố là một viên Đốc lý, đại diện của Toàn quyền Đông Dương. Năm 1928 chuyển tỉnh lỵ tỉnh Đồng Nai Thượng về Đà Lạt. Năm 1936 một Hội đồng thành phố được bầu ra. Năm 1941, Đà Lạt trở thành tỉnh lỵ tỉnh Lâm Viên (Lang Bian) mới tái lập. Thị trưởng Đà Lạt kiêm chức Tỉnh trưởng tỉnh Lâm Viên.

Trong thời gian Thế chiến thứ hai, những người Pháp không thể về chính quốc nên họ tập trung lên nghỉ ở Đà Lạt. Nhiều nhu cầu rau ăn, hoa quả của người Pháp cũng được Đà Lạt cung cấp.

Ngày 10 tháng 11 năm 1950, Bảo Đại ký Dụ số 4-QT/TD ấn định địa giới thị xã Đà Lạt.

Theo Địa phương chí Đà Lạt (Monographie de Dalat), năm 1953, thị xã Đà Lạt là thủ phủ của Hoàng triều Cương thổ, có diện tích là 67 km², dân số: 25.041 người.

Sau Hiệp định Genève năm 1954, dân số Đà Lạt tăng nhanh bởi lượng người di cư từ Bắc vào Nam. Dưới chính quyền miền Nam, Đà Lạt được phát triển như một trung tâm giáo dục và khoa học.

Năm 1957, Đà Lạt trở thành tỉnh lỵ tỉnh Tuyên Đức. Thị xã Đà Lạt có 10 khu phố.

Nhiều trường học và trung tâm nghiên cứu được thành lập: Viện Đại học Đà Lạt (1957), Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (1959), Thư viện Đà Lạt (1960), trường Đại học Chiến tranh Chính trị (1966), trường Chỉ huy và Tham mưu (1967)... Các công trình phục vụ du lịch được tiếp tục xây dựng và sửa chữa, hàng loạt biệt thự do các quan chức Sài Gòn, nhiều chùa chiền, nhà thờ, tu viện được xây dựng... Đà Lạt cũng là một điểm hấp dẫn với giới văn nghệ sĩ.

Sau 1975, với sự rút đi của quân đội và bộ máy chính quyền miền Nam, nhưng được bổ sung bởi lượng cán bộ và quận đội miền Bắc, dân số Đà Lạt ổn định ở con số khoảng 86 ngàn người. Du lịch Đà Lạt hầu như bị lãng quên. Những năm cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990, hàng loạt khách sạn, nhà hàng được sửa chữa, nhiều biệt thự được đưa vào phục vụ du lịch... Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch quan trọng của Việt Nam với nhiều lễ hội được tổ chức.

Cuối năm 1975 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định Đà Lạt sẽ trở thành 1 trong 4 thành phố trực thuộc Trung ương, nhưng ngay sau đó đã điều chỉnh lại. Tháng 2 năm 1976 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra Nghị định hợp nhất tỉnh Tuyên Đức, tỉnh Lâm Đồng và thị xã Đà Lạt thành tỉnh Lâm Đồng. Thị xã Đà Lạt trở thành thành phố tỉnh lỵ tỉnh Lâm Đồng .




V trí - Đa hình - Khí hu :

V trí
Thành ph Đà Lt nm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bc tnh Lâm Đng, V phía Bc, Đà Lt giáp vi huyn Lc Dương, v phía Đông và Đông Nam giáp vi huyn Đơn Dương, v phía Tây và Tây Nam giáp vi hai huyn Lâm Hà và Đc Trng.

Hàng trăm năm trước đây, Đà Lt là đa bàn cư trú ca người Lch, vn là cư dân ca toàn b cao nguyên Lang Biang. Đà Lt có din tích hơn 400 km², bao bc bi các đnh núi cao và dãy núi liên tiếp:
  • Phía Bc và Tây Bc gii hn bi dãy Chorơmui, Y Đa Myut (1.816 m), Tây Bc da vào chân dãy núi Chư Yang Kae (1.921 m), thuc qun sơn Lang Biang mà đnh cao nht là Chư Yang Sinh (1.408 m).
  • Phía Đông là chân dãy núi Bi Doup (2.278 m) dc xung cao nguyên Dran.
  • Phía Đông Nam chn bi dãy Cho Proline (1.629 m).
  • Phía Nam và Tây Nam có dãy núi Voi (1.754 m) và Yàng Sơreng bao bc.
Đa hình
Cao trung bình so vi mt bin là 1.500 m. Nơi cao nht trong trung tâm thành ph là Nhà Bo Tàng (1.532 m), nơi thp nht là thung lũng Nguyn Tri Phương (1.398,2 m).



Bên trong cao nguyên, đa hình Đà Lt phân thành hai bc rõ rt:
  • Bc đa hình thp là vùng trung tâm có dng như mt lòng cho bao gm các dãy đi đnh tròn, dc thoi có đ cao tương đi 25-100 m, lượn sóng nhp nhô, đ phân ct yếu, đ cao trung bình khong 1.500 m.
  • Bao quanh khu vc lòng cho này là các đnh núi vi đ cao khong 1.700 m to thành vành đai che chn gió cho vùng trung tâm. Phía Đông Bc có hai núi thp: hòn Ông (Láp Bê Bc 1.738 m) và hòn B (Láp Bê Nam 1.709 m). phía Bc, ng tr cao nguyên Lang Biang là dãy núi Bà (Lang Biang) hùng vĩ, cao 2.169 m, kéo dài theo trc Đông Bc - Tây Nam t sui Đa Sar (đ vào Đa Nhim) đến Đa Me (đ vào Đ Đng). Phía Đông án ng bi dãy núi đnh Gió Hú (1.644 m). V phía Tây Nam, các dãy núi hướng vào Tà Nung gia dãy Yàng Sơreng mà các đnh cao tiêu biu là Pin Hatt (1.691 m) và You Lou Rouet (1.632 m).
Bên ngoài cao nguyên là các dc núi t hơn 1.700 m đt ngt đ xung các cao nguyên bên dưới có đ cao t 700m đến 900m.

Khí hu
Do nh hưởng ca đ cao và rng thông bao bc, Đà Lt mang nhiu đc tính ca min ôn đi. Nhit đ trung bình 18–21°C, nhit đ cao nht chưa bao gi quá 30°C và thp nht không dưới 5°C. Đà Lt có hai mùa rõ rt. Mùa mưa t tháng 5 đến tháng 10, mùa nng t tháng 11 đến tháng 4. Mùa hè thường có mưa vào bui chiu, đôi khi có mưa đá.

Lượng mưa trung bình năm là 1562 mm và đ m 82%.

Đà L
t không bao gi có bão, ch có gió ln do nh hưởng bão t bin thi vào vì sườn đông không 
Ch Đà Lt: Năm 1929, mt ngôi ch bng cây, lp tôn gi là “Ch cây” được dng lên ti v trí Rp chiếu bóng 3 tháng 4 Khu Hòa Bình hin nay.
Năm 1937, sau một trận hỏa hoạn lớn, Công ty SIDEC xây dựng một ngôi chợ mới bằng gạch để thay thế “Chợ cây”.
Năm 1958, chợ Đà Lạt hiện nay được khởi công xây dựng trên một vùng đất sình lầy trồng xà-lách-son (cresson), do kiến trúc sư Nguyễn Duy Đức thiết kế, nhà thầu Nguyễn Linh Chiểu thi công, hoàn thành vào năm 1960. Về sau, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ tham gia chỉnh trang chợ Đà Lạt.
Ngày 3.4.1993, khởi công xây dựng khối B chợ Đà Lạt do kiến trúc sư Lê Văn Rọt và Trần Hùng thiết kế. Công trình do Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Lạt và Ngân hàng Việt Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác đầu tư.
Chợ Đà Lạt có 3 tầng, là một trong những chợ lầu đầu tiên ở Việt Nam.
Thung lũng tình yêu: Năm 1972, h Đa Thin rng 6 ha được hình thành sau khi mt đp nước được xây dng ngăn gia hai ngn đi đ gi nước phc v sn xut và to nên mt thng cnh thơ mng vi mt h phng lng gia nhng đi thông trùng đip.
Năm 1972, hồ Đa Thiện rộng 6 ha được hình thành sau khi một đập nước được xây dựng ngăn giữa hai ngọn đồi để giữ nước phục vụ sản xuất và tạo nên một thắng cảnh thơ mộng với mặt hồ phẳng lặng giữa những đồi thông trùng điệp.
Đập nước này thường gọi là Đập III Đa Thiện. Trước đó, Đa Thiện đã xây dựng 2 đập nước khác, nhỏ hơn dùng cho trồng rau.
Thung lũng hồ Đa Thiện được mang tên Thung lũng Tình yêu (Vallée d’Amour) và giải thích theo hai cách:
  1. Trong nửa đầu thế kỷ 20, thung lũng gần Dinh Bảo Đại (Dinh III) được gọi là Vallée d’Amour (Thung lũng Tình yêu), sinh viên Viện Đại học Đà Lạt nhận thấy thung lũng gần ấp Đa Thiện là nơi hẹn hò lý tưởng của thanh niên nên cũng đặt tên là Thung lũng Tình yêu. 
  2. Hướng đạo sinh thường cắm trại ở thung lũng Đa Thiện và đặt tên Thung lũng Tình yêu với ý nghĩa tình yêu thiên nhiên, đất nước.
Cách Khu Hoà Bình 4,6 km về hướng Bắc theo đường chim bay. Thung lũng Tình yêu là một trung tâm du lịch thanh thiếu niên do Công ty dịch vụ du lịch thanh niên Đà Lạt quản lý, với diện tích 342 ha. Du khách đến tham quan thường dừng lại trên đồi cao, chụp ảnh, ngắm nhìn toàn cảnh đồi núi chập chùng, đỉnh núi Lang Biang án ngữ phía Bắc, cưỡi ngựa, đi xe đạp nước, dùng du thuyền lướt trên mặt hồ, mua đặc sản hay tổ chức những bữa ăn dã ngoại nhẹ nhàng.
Có 3 lộ trình đi từ Khu Hoà Bình đến Thung lũng Tình yêu:
  1. Khu Hòa Bình - Lê Đại Hành - Nguyễn Thái Học - Đinh Tiên Hoàng - Phù Đổng Thiên Vương - Đường vòng Lâm Viên.
  2. Khu Hòa Bình - Nguyễn Văn Trỗi - Bùi Thị Xuân - Phù Đổng Thiên Vương - Đường vòng Lâm Viên.
3. Khu Hòa Bình - Lê Đại Hành - Nguyễn Thái Học - Bà Huyện Thanh Quan - Nguyên Tử Lực - Đường vòng . Lâm Viên  

Vườn tượng ngh thut Đà Lt :

Thành ph sương mù Đà Lt có thêm mt đim dng chân mi cho l khách đến tham quan và đc bit dành cho nhng ai mun tìm hiu v b môn m thut đy tính sáng to này.

Nm lưng chng đi, trong khuôn viên rng khong 2.400m2 bên ngôi bit th tĩnh mch c kính, nơi cách đây hơn bn thp k là chn sinh hot ca hát gii trí ni tiếng mt thi ca văn ngh sĩ Đà Lt. Đó chính là vườn tượng ngh thut sp đt ca điêu khc gia Phm Văn Hng (hi viên Hi M thut Vit Nam và TP.HCM) to lc trên rng thông Yên Thế, cách trung tâm Đà Lt chng 5,5km.

Khác vi nhng đim tham quan khác, du khách vào đây không có thuyết minh hay hướng dn mà t nhìn ngm thoi mái và t do, đó cũng là ch ý ca ch nhân khu vườn tượng này, bi ngh thut không th nói hay hướng dn c th.

Va bước vào khu vườn, trước mt du khách hin ra là mt thiếu n nm nghiêng xoã tóc ngâm mình trong làn nước, được ri lên nhiu hoa thơm c l, và xung quanh hơn chc tác phm l thiên nm ri rác mt cách ngu nhiên, tinh tế. Chúng được chế tác bng đá, bê tông, hàm cha nhiu ý nghĩa nhưng tt c đu n cha ước vng ca nhân loi cho hoà bình.

Vào bên trong bit th là phòng trưng bày - nơi gp g ca hơn hai mươi bc chân dung bng đng, hơn chc bc tranh sơn du, hình nh ca các văn nhân hào hoa, văn ngh sĩ, nhà văn vang bóng mt thi như Alexandre Emile John Yersin, Trnh Công Sơn, Đoàn Chun, Văn Cao, Dương Thiu Tước, Bùi Xuân Phái, Trn Văn Khê, Nguyn Tuân... Bên cnh là mt tp thơ được viết trên "trang giy" bng đng rt l và hay cùng nhiu tài liu v m thut Vit Nam đương đi.

Sau khi do qua mt vòng bên ngoài ln trong, du khách có th "cm" hết giá tr nhân văn mà tác gi mun gi gm thông qua tng chi tiết trong mi tác phm và càng giá tr hơn cho nhng ai có cùng tâm hn đng điu.

Sân khu nhc nước Cam Ly 


 



Ln đu tiên mt sân khu nhc nước hin đi, quy mô ln được xây dng ngay dưới chân thác Cam Ly, mt thng cnh ni tiếng ca Đà Lt (Lâm Đng).

Thác Cam Ly ch cách trung tâm TP Đà Lt gn 3 km, là dòng thác đp ni tiếng ca Đà Lt. Vào mùa mưa, nước t thượng ngun (h Xuân Hương) đ v to thành màn sương trng xóa ph lên trin đá nhp nhô trông rt thơ mng. Thác Cam Ly đã tng đi vào ký c ca nhiu thế h, đi vào thơ ca, nhc ha... làm say mê lòng người l khách.

Khong 15 năm gn đây, khi đô th Đà Lt không ngng phát trin, nhiu khu dân cư ln lượt mc lên dc theo hai bên sui Cam Ly đã làm cho dòng thác này b ô nhim trm trng. Ông Phm Xuân Sinh, Giám đc khu du lch thác Cam Ly cho biết công ty đang có phương án xây dng mt phao cao su đ ngăn nước bn đ xung thác; kèm theo đó s thiết kế h thng bơm nước sch lên thượng ngun đ to dòng thác trong lành.

Sân khu nhc nước Cam Ly có 24 hiu ng, các ca sĩ ch cn đưa bài hát trước 3 ngày s lp trình xong phn mm nhc nước “múa” ph ha khi ca sĩ hát. Vn đu tư cho công trình văn hóa ngh thut này khong 20 t đng.

Dù phương án làm trong sch dòng thác chưa được trin khai, nhưng sau khi được thuê mt bng (trong 5 năm) và được phép ca B VH-TT-DL, Công ty công ngh gii trí Tết bt tay xây dng công trình nhc nước đu tiên ngay dưới chân thác Cam Ly. Nhiu người cho rng đây là mt s mo him.

Thế nhưng anh Trn Trng Tân, ch nhân ca sân khu nhc nước Cam Ly li rt t tin: "Cam Ly là mt trong nhng dòng thác đp nht Đà Lt, tôi mê Cam Ly t rt lâu, tôi mun "đánh thc" Cam Ly bng mt sân khu nhc nước hin đi bc nht Vit Nam". Theo anh Tân, Đà Lt ban ngày thì đy p chương trình cho du khách tham quan, nhưng v đêm không có sân chơi nào c, nên anh mun to ra mt sn phm du lch mi cho ph núi này. Tân cũng tng là thành viên ca ban nhc ca nhc sĩ Lê Hu Hà. Anh đã b ra 3 tháng đ nghiên cu và lp trình thành công chương trình nhc nước riêng ca mình.

Sut 7 tháng qua, Tân cùng vi công nhân biến trin đi thung lũng đy c di tr thành khán đài 2.500 ch ngi, cùng vi nhà hàng hình cung (300 ch ngi) un cong theo dòng sui Cam Ly được lp kính trong đ du khách có th va ngi thưởng thc các món ăn va xem ngh thut nhc nước.

Hin nay, Tân và đi ngũ k thut viên đang cho chy th chương trình nhc nước vi nhng tác phm đc trưng Đà Lt như: Đà Lt gió và mây, Đà Lt lp đông, Thiếu n mùa xuân, Thương v min đt lnh, Ai lên x hoa đào, K'Bing ơi... đ phc v cho chương trình âm nhc Nhng dòng sông hò hn, s được truyn hình trc tiếp đến nhiu tnh thành phía Nam.

H Tuyn Lâm

V trí: H Tuyn Lâm nm cách trung tâm thành ph Đà Lt 5km v hướng nam.
Đ
c đim: H Tuyn Lâm rng hơn 360ha, là đa đim thích hp cho các hot đng th thao, leo núi, chèo thuyn, câu cá.





T mt thung lũng hoang vu đ cao hơn 1.000m so vi mt bin, h Tuyn Lâm đã được ci to thành đim ngh mát lý tưởng ca vùng cao. H nm cách Ðà Lt 5km, gn gàng gia rng thông mênh mông và dòng sui tía huyn thoi. Mùa khô vùng này kéo dài 6 tháng, không mt ht mưa, nhưng lòng h vn đy p nước. Mt h quanh năm xanh biếc, hiếm khi có sóng ln. Rng thông ba lá ph kín nhng ngn núi, qu đi quanh đó, tri ngút ngàn tm mt. Tt c cùng hòa quyn, v nên bc tranh thiên nhiên yên tĩnh, thanh bình và thơ mng l kỳ. Ai đến thăm Ðà Lt cũng ghé Thin vin Trúc Lâm đ t trên đnh núi Phượng Hoàng phóng tm mt v phía đông nam, chiêm ngưỡng thng cnh ni tiếng được to bi bàn tay con người này.

Có người dành c ngày đ du ngon trên h, tn hưởng không khí trong lành, mát m và s tĩnh lng quý báu. Trên b, khách có th tìm hiu nhng nét văn hóa ca các dân tc thiu s nam Tây Nguyên vi tht nướng, cơm lam, rượu cn, đt la tri; tham gia l hi cng chiêng; ngm nhìn nhng tác phm điêu hkhc g; thư giãn trên nhng ngôi nhà sàn, nhà dài lng gió; bn cung và thám him rng sâu.
Cùng v
i trò chơi hóa trang thành các chàng trai, cô gái min sơn cước, du khách thường rt hng thú vi các hot đng th thao nh nhàng như bóng đá mt gôn, bóng chuyn trên cát, nhà dù, câu cá, cưỡi voi, cưỡi nga. Hin có 5 con voi đã thun dưỡng đang sng ti khu du lch Tuyn Lâm và khu dã ngoi Ðá Tiên. Nhiu loi thú hoang mt du nhiu năm nay đã quay v như kh, sư t mt đ cùng nhiu đng vt khác sng thành đàn. Năm 2001, có gn 100 nghìn khách tham gia các tour du lch trên h, khong 15% là du khách quc tế, ch yếu là khách châu Âu. H thường chn nhng chương trình thám him rng sâu đ quan sát chim thú và ghi âm nhng âm thanh ca núi rng. Vào xuân, h Tuyn Lâm lp lánh màu ngc bích, tô đm thêm nét thơ mng, lãng mn ca Ðà Lt vn đã xinh tươi.

Đ
ti H Tuyn Lâm, ta theo quc l 20, lên đèo Prenn, qua khi thác Ðatanla r v phía trái chng hơn 1km, băng qua nhng rng thông ngút ngàn, du khách s bt gp H Tuyn lâm xanh biếc và đy v quyến rũ.

V
i din tích mt nước khong 350ha, h Tuyn Lâm được to thành bi dòng sui Tía.

Tên h
không biết có t bao gi và do ai đt, nhưng có l cũng do xut phát t khung cnh thiên nhiên kỳ vĩ đây mà tên gi y đã sng mãi. Ðó là nơi gp g gia sông, sui và cây rng.

Năm 1982, đ
đm bo nước tưới cho hàng trăm ha lúa ca huyn Ðc Trng, Nhà nước đã cho xây dng đp ngăn nước ti đây. Năm năm sau, công trình được hoàn thành và đã dn dn tr nên mt đim tham quan, du lch không th thiếu đi vi nhiu người. Vi mt nước mênh mông quanh co dưới chân nhng ngn núi nhp nhô, trùng đip, mi khúc quanh, non nước tri mây hình như luôn biến đi. Nơi này là rng thông non, nơi kia là non cao vi lp lp ngàn thông thng tp. Tuyn Lâm ! tht đúng là non xanh nước biếc, phong cnh hu tình.Vào nhng ngày đp tri, dùng canô hay thuyn bum du ngon trên mt h, du khách s được chiêm ngưỡng tn mt nhng đi thông xanh mn, xen gia là nhng cm rng già và nhng sườn đi thoai thoi, soi bóng xung mt h. Trước khung cnh y, lòng ta như bâng khuâng, đng thi li có cm giác như va trút b được hết nhng vướng bn ca bi trn đ bước chân vào chn thn tiên.

Bui sm, h nước ph đy sương trng và yên tĩnh đến l kỳ,ch có tiếng chim quyn thành vòng, thành chui đ ri tan

Thác Đamri



Khu du lch thác Damb’ri (Đam Bri) nm phía tây bc th xã Bo Lc, tnh Lâm Đng. Sau khi đi qua 16 km đường nha quanh co bên nhng nương dâu, đi trà, cà phê xanh ngát, du khách s được đm mình trong phong cnh thiên nhiên trong lành hùng vĩ bi mt qun th thác nước xen gia khu rng nguyên sinh rng hàng ngàn hécta vi hàng trăm loài đng thc vt quý hiếm đc trưng ca núi rng Tây Nguyên. Theo truyn thuyết, t rt xa xưa, trong vùng rng núi nơi đây có hai b tc cùng sinh sng, nhưng quan h gia hai b tc không được thun hoà, thường xy ra nhng cuc xung đt, tranh chp.
Hai b tc li có đôi trai tài gái sc yêu nhau tha thiết, chàng tên là K’Dam, nàng là B’Ri. Song h không th chung sng vi nhau dưới mt mái nhà, làm chung mt cái ry, sinh con đàn cháu đng và sng bên nhau được.
Vào mt ngày kia, vì bun bã cho s phn, không ly được người mình yêu, chàng K’Dam đã lng l ri b buôn làng đi sâu vô rng. Nghe được tin, nàng B’Ri vi vã đi tìm chàng K’Dam. Vượt bao cánh rng, li bao con sui, qua bao con trăng tròn, qua bao mùa ry, nàng c đi tìm hoài, tìm mãi nhưng không thy chàng đâu mà ch thy con chim rng than oán cho s phn ca nàng.
Trong ni tht vng, nàng tr v ngi khu rng gn buôn làng, than khóc, đi ch, hy vng chàng s tr v vi nàng. Nhưng ri nàng c ngi khóc hoài, khóc mãi cho đến khi thân xác tan biến thành đt thành đá ca núi rng, nước mt nàng chy mãi, chy mãi to thành dòng sui, dòng thác ca ngày hôm nay.
T đó, vì thương cm và tưởng nh đến tình yêu chung thu ca đôi trai tài gái sc, dân làng hai b tc đt tên cho dòng thác là thác Damb’ri. Cũng t đó, hai b tc sng hoà thun vi nhau, con cháu h có th cùng sng chung mt mái nhà, làm chung mt cái ry, cùng sinh con đàn cháu đng.
Đến hôm nay, con cháu h chính là bà con dân tc M - mt trong nhng dân tc thiu s bn đa ca tnh Lâm Đng.
T đu năm 1990, thy được tim năng du lch sinh thái, du lch văn hoá quý giá ca khu thng cnh thác Damb’ri, Tng công ty dâu tm tơ Vit Nam (TCTDTTVN) thành lp đơn v kinh doanh dch v du lch vi tên gi ban đu là Khu ngh dưỡng Damb’ri, là doanh nghip trc thuc văn phòng TCTDTTVN qun lý. Đến ngày 31-5-1997, đơn v chính thc được B Nông nghip và Phát trin nông thôn ra quyết đnh thành lp Công ty Du lch Damb’ri, đơn v thành viên ca TCTDTTVN vi nhim v ch yếu là qun lý gn 3.000ha rng và đt rng (trong đó bao gm c Khu du lch thác Damb’ri), kinh doanh dch v du lch, khách sn, nhà hàng. Vi phương châm tôn trng và gi gìn thiên nhiên, đa dng hóa sn phm, đáp ng tha mãn nhu cu đa dng ca du khách, trong nhng năm qua, Công ty đã tp trung đu tư phát trin du lch sinh thái, du lch văn hóa; đng thi đu tư mt s dch v vui chơi gii trí hin đi, mi l hp dn; xây dng và m rng khách sn - nhà hàng Damb’ri đt tiêu chun 2 sao phc v nhu cu ngh dưỡng ca du khách; ngày càng nhn được s hưởng ng, đng tình ca đa s du khách trong và ngoài nước.
* Rng nguyên sinh Damb’ri bao gm hàng trăm loài thc vt đc thù ca vùng nhit đi vi nhng cây c th có tui th hàng trăm năm, to đến 3 – 4 người ôm không xu, trong đó có nhng loi g quý hiếm như: sao, king, di, hng tùng, bch tùng,…V h đng vt, rng Damb’ri có đến hàng trăm cá th vi hàng chc loài đng vt khác nhau, trong đó có nhng loài quý hiếm cn được bo tn như: công, chn mc, voc, gu nga, các loài kh,…
Thác nước Damb’ri là thác chính nm ngay trung tâm Khu du lch vi chiu cao 57m, mt thác rng gn 30m. Đây là thác nước cao nht Lâm Đng.
Thác Dasara (Đ Sa-ra) nm cách trung tâm Khu du lch Damb’ri khong 500m gm 7 tng vi tng chiu cao trên 60m.
Thác Daton (Đ Tn) nm cách khu trung tâm Khu du lch gn 700m, chiu cao thác 25m, bt ngun t mt dòng sui nh có thượng ngun gn khu rng già, núi đá cao nên nước trong vt, quanh năm mát lnh.
Khu hang đng cây hoá thch nm dưới tng ba ca thác Damb’ri, cách trung tâm Khu du lch 300m. Hang sâu 50m có th cha được khong 100 người. Trên đnh hang là hàng lot gc cây hoá thch nm gia nhng phiến đá.
Đi Cù - Đi Sim rng 150ha cách trung tâm Khu du lch 8km, bao gm ba đi c ni tiếp nhau vi din tích khong 20ha. Trên đi mc ri rác nhng cm thông to cho du khách có cm giác như Đà Lt. Qua hết Đi Cù là khu rng thông bt ngàn.
Làng dân tc người M “Mt thoáng Tây Nguyên” nm cách trung tâm Khu du lch 200m. Đây là khu làng được xây dng trên mt din tích gn 1ha, ven dòng sui Damb’ri, bao gm các khu: nhà sàn, nhà rông, khu chế biến rượu cn, khu dt th cm, khu đua nga, cưỡi voi, sân biu din l hi cng chiêng,…
Khu Vườn Thú - Đo Kh rng 10ha cách trung tâm Khu du lch 200m. Đến đây, du khách có dp tham quan cuc sng thiên nhiên hoang dã ca mt s loài chim, thú quý hiếm đã được thun dưỡng như: kh, hươu, nai, cá su, công, phượng,... Ngoài ra, du khách còn được tham quan mt s loài chim thú quý hiếm đc thù ca núi rng Tây Nguyên như: gu, báo, vượn, chn, cheo, ba ba, kỳ đà,... Đc bit, du khách có th vui đùa, chp hình lưu nim vi các chú kh tinh nghch, nhng chú nai vàng ngơ ngác hay chú gu nga nng trên trăm ký. Sau khi tham quan Vườn Thú – Đo Kh, du khách mua vé xem xiếc vi chương trình biu din xiếc thú - o thut vui nhn, hp dn.
Dch v dã ngoi có hai loi hình:
-Ng ti khách sn Damb’ri; tham quan toàn b Khu du lch Damb’ri, thác Damb’ri, thác Dasara, thám him hang đng cây hoá thch, tham quan làng dân tc, Đi Cù - Đi Sim bng xe Jeep, voi, nga,…; du ngon trên h Damb’ri bng ca-nô.
-Ng lu tri có nm, sinh hot la tri, xem biu din cng chiêng ca người M; tham quan toàn b Khu du lch Damb’ri.
Dch v thang máy là công trình đu tư xây dng theo công ngh ca Italia - Nht đưa vào hot đng t năm 2000. Thang máy cao 50m có lng kính bao quanh, đưa khách t đnh thác xung chân thác và ngược li. Đng trong thang máy, du khách thưởng ngon dòng thác đ.
Dch v này đc bit tin li cho người già, tr em và người có sc kho yếu vn có cơ hi chiêm ngưỡng dòng thác Damb’ri nhng góc đ kỳ thú, đp mt.
Dch v khách sn - nhà hàng gm 2 khu nhà hàng:
-Nhà hàng khách sn Damb’ri nm ngay trung tâm Khu du lch vi kiến trúc hin đi, thoáng mát, có th phc v 200 khách cùng mt lúc. Khách sn có 10 phòng ng đy đ tin nghi.
-Nhà hàng Kơnia nm gn Vườn Thú - Đo Kh, ln khut trong khu rng nguyên sinh, vi kiến trúc dng hoang sơ, đc thù ca Tây Nguyên. Đc bit, nhà hàng chuyên phc v các món ăn đc sn Tây Nguyên, rượu cn. Đây là nơi các bn tr đến liên h t chc cm tri, sinh hot la tri, xem l hi cng chiêng, tìm hiu, giao lưu văn hoá vi các bn tr Châu M. Dch v vui chơi gii trí bao gm mt s dch v vui chơi gii trí hin đi, mi l, hp dn, phù hp vi mi la tui (xe đin đng, thuyn đng, ca-nô,…) hay mt s sinh hot mang đm du n Tây Nguyên như: cưỡi voi tham quan thác, rng nguyên sinh, câu cá trên h Damb’ri


Thác Gougah

Trên quc l 20, t Đà Lt đến Thành ph H Chí Minh, cách Đà Lt 37km, xe r phi chy tiếp khong 900m s đến Khu du lch sinh thái thác Gougah (Gugah, Gu Ga).
Toàn cnh thác Gougah

Ngày x
ưa, gn thác có mt khong đt trng tr em thường đến chơi đùa, gi là Blàng Gugah, người Pháp đt tên thác là Gougah.

Khu du l
ch sinh thái thác Gougah, rng 129ha, nm trên đa bàn xã Phú Hi thuc huyn Đc Trng, do Công ty trách nhim hu hn du lch Tài Nhân qun lý.

Thác Gougah

Thác Gougah cao 30m tuôn b
t trng xoá. Vào mùa mưa, tiếng thác đ vang di c núi rng. Hơi nước bc lên phn chiếu ánh sáng mt tri to thành cu vòng vi 7 màu rc r. Hin nay, Công ty Tài Nhân đã phát quang và to nhiu bc cp nên đường dn xung thác d đi hơn thu thác còn hoang sơ.
Thác Gougah ngày xưa
Thượng ngun thác là dòng chy Đa Nhim có chiu rng khong 30m dn đến thác rng 60m đ xung vc sâu to thành thác. V phía t ngn là rng tái sinh và cây mi trng rng chng 6ha, phù hp cho t chc cm tri. Đi thông này tiếp ni vi khu rng gn thác Bo Đi. T hu ngn sông Đa Nhim đến quc l 20 cũ là nhng ngn đi rng khong 3ha trước đây là đi trc, nay đã trng ph cây bch đàn và nhiu loi cây rng.
Thác Gougah
Cách thác Gougah khong 2km có mt mch nước khoáng nóng. Chuyên viên đa cht kho sát nước khoáng cho thy thành phn nước cha các nguyên t hoá hc có th s dng sn xut nước khoáng thiên nhiên và còn dùng đ cha bnh theo phương pháp vt lý tr liu.

Ngoài v
ườn hoa, cây cnh, vườn cm thú, quy lưu nim, quán cà phê, quán ăn bình dân, trm dng chân ven đường xung chân thác, môn leo núi bng dây,… Khu du lch sinh thái thác Gougah còn có mt s nhà ngh nh mái rt dc, mang dáng dp nhà rông Tây Nguyên, thích hp cho nhng du khách mun dng chân, tìm s yên tĩnh, không khí trong lành, ngm nhìn dòng thác cun cun vi nhng rng cây bt ngàn.

Nhà th
ơ Xuân Diu đã mt ln đt chân đến thác Gougah và cm hng sáng tác nhng dòng thơ:

“Đ
ào ào, đ Gu Ga
Sông Đa Nhim t
i đã oà thành bông
Thành th
ơ trng xoá mt vùng
B
c vàng tuôn xung vô cùng thi gian”.



 Chùa Linh Quang

V trí: Chùa Linh Quang ta lc ti s 133 đường Hai Bà Trưng, thuc khu ph 4, thành ph Đà Lt. Lch s. Chùa do Hoà thượng Thích Nhân Th  to lp vào năm 1931, sau đó được các hoà thượng tr trì kế tiếp trùng tu.


Đ
c đim đa lý: Chùa có li kiến trúc c, mái chng cong, trên mái hình long, lân, quy, phng được gn bng nhng mnh sành đ màu sc.

Chính đi
n th đc pht Thích ca, hai bên là B tát Quán Thế Âm và H Pháp. Trong khuôn viên chùa có khu vườn tháp m. Chùa được xem là ngôi T đình đu tiên ca thành ph Đà Lt.